Soạn Văn 11

Cứ mỗi cuối tuần, nhiều người mêđồ cổ sex khong che

【sex khong che】Phố 've chai' độc nhất vô nhị ở TP.HCM: Khách đông nghẹt tìm ký ức

Cứ mỗi cuối tuần,ốvechaiđộcnhấtvônhịởTPHCMKháchđôngnghẹttìmkýứsex khong che nhiều người mê đồ cổ ở Sài Gòn lại ghé phố “ve chai” tham quan, mua một món gì đó để thêm vào bộ sưu tập của mình. 

Có người đến để mua bán trao đổi, có người đến nhìn ngắm những món đồ cổ, thưởng thức một ly cà phê, cùng bạn bè trò chuyện giao lưu về ký ức xưa.

Nơi giao lưu đồ cổ

Mở cửa vào lúc 6 giờ sáng đến 14 giờ vào thứ bảy, chủ nhật hàng tuần, chợ đồ cổ lúc nào cũng tấp nấp người ra vào. Ở đây đảm bảo không bán đồ mới mà các gian hàng đều bày bán các loại đồ cổ, đồ cũ. Cách bày trí gian hàng giống như một con phố nên vì thế, nơi đây còn được gọi là phố “ve chai”.

Phố "ve chai" độc đáo ở TP.HCM: Tấp nập khách tham quan tìm về ký ức xưa - Ảnh 1.

Phố “ve chai” không một phút giây nào vắng người tham quan.

MỘNG TUYỀN

Chợ đồ cổ được hình thành từ năm 2013, với mục đích ban đầu là để giao lưu giữa các nhà đam mê sưu tập đồ cổ tại TP.HCM và khu vực lân cận. 

Bà Nguyễn Thị Trâm (67 tuổi) bán trang sức ở chợ đã gần 10 năm chia sẻ: “Ban đầu chỉ có vài người đến giao lưu với nhau. Sau này người đến ngày càng đông nên dần mở rộng thành các gian hàng để trao đổi mua bán. Tại đây đồ cổ, đồ cũ, đồ ve chai gì cũng có. Có rất nhiều người đam mê, yêu thích sự hoài cổ đến tham quan rất đông”.

Tuy nhiên, người đến đây không chỉ là người yêu thích đồ cổ. Vì sự độc đáo nên phố “ve chai” luôn thu hút mọi người ở đủ lứa tuổi, nghề nghiệp. Nhiều du khách nước ngoài cũng đến tham quan, mua sắm, tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử của Việt Nam thông qua các món đồ cổ.

Qua khảo sát của PV, các món đồ ở đây rất đa dạng gồm đồ cũ, đồ xưa, đồ cổ và cổ vật. Giá trị của món đồ được thể hiện chủ yếu qua tuổi đời và giá trị văn hóa của chúng. Những mặt hàng bày bán trong phiên chợ chủ yếu được người bán sưu tầm hoặc mua lại của chính khách đến tham quan. 

Phố "ve chai" độc đáo ở TP.HCM: Tấp nập khách tham quan tìm về ký ức xưa - Ảnh 2.

Nhiều người đến chỉ để nhâm nhi ly cà phê, cảm nhận không khí đầy hoài niệm.

MỘNG TUYỀN

Phố "ve chai" độc đáo ở TP.HCM: Tấp nập khách tham quan tìm về ký ức xưa - Ảnh 3.

Những tấm biển hiệu gợi nhớ về thời xưa.

MỘNG TUYỀN

Nhiều mặt hàng như sách, tem, đồng hồ, trang sức, tượng, đồ sứ,... giá từ vài chục nghìn đến vài chục triệu đồng. Ngoài mua bán, nhiều món đồ ở đây cũng được đem ra chủ yếu để trưng bày và giao lưu, “khoe” với những bạn bè gần xa cùng đam mê, sở thích.

Ông Trần Ngọc Hân (56 tuổi, H.Hóc Môn) đến tham quan từ sớm cho biết: “Chủ nhật tuần nào tôi cũng ghé chợ đồ cổ. Giờ tôi quen hết ông bà chủ của mấy gian hàng ở đây luôn rồi. Tôi thích sưu tầm đồ cổ mà ở Sài Gòn không có nơi nào có nhiều đồ cổ lạ, đặc sắc như nơi này”.

Chị Lê Ngọc Mỹ (20 tuổi, TP.Thủ Đức) cùng người yêu đến mua sắm chia sẻ: “Tuy còn trẻ nhưng tôi rất mê sưu tầm mấy món đồ cũ. Theo tôi đồ cũ đặc biệt bởi vì hiếm khi mà bị đụng hàng. Nhiều món thậm chí chỉ có một cái nên rất đặc biệt. Có những món đồ có cả một câu chuyện riêng về nguồn gốc, giá trị”.

Không quan trọng chuyện mua bán

Không ồn ào, náo nhiệt như những phiên chợ bình thường, tiếng nhạc du dương, trầm lắng bao trùm toàn bộ “con phố”. Người bán không chèo kéo khách, người tham quan cũng từ từ chậm rãi thưởng thức từng món đồ. Đó là một điều rất thoải mái mà hiếm nơi nào làm được.

Phố “ve chai” có hai không gian. Bên dưới là nơi bày bán đồ cổ, tầng lầu bên trên là chỗ ngồi để người tham quan nhâm nhi cà phê ngắm toàn cảnh. Nơi đây không quan trọng mua bán mà nhiều người đến chỉ để ngắm nghía, hòa mình vào một không gian mang đậm hơi thở hoài cổ.

Phố "ve chai" độc đáo ở TP.HCM: Tấp nập khách tham quan tìm về ký ức xưa - Ảnh 4.

Một quy định của chợ đồ cổ là phải thật thà, tạo được sự tin tưởng cho người tham quan. Nếu người bán cố tình nói sai thông tin về món đồ để bán được giá hơn thì sẽ bị cấm bán tiếp. Người bán không nói thách, người mua không trả giá, mua bán ở đây dựa vào sự tin tưởng lẫn nhau.

Ông Hứa Văn Danh (59 tuổi, Q.12) đã bán ở đây hơn 8 năm cho biết sự thật thà là yếu tố giúp ông được ủng hộ. “Quy định ở đây là bán gì nói đó, không gian dối về giá cả, chất lượng món đồ. Chúng tôi tránh tuyệt đối việc nói thách gây tranh cãi, mất lòng khách tham quan”.

Ông Danh nói rằng trước đây chủ yếu khách ở độ tuổi trung niên đến tham quan. Những năm gần đây ngày càng nhiều người trẻ ghé thăm. “Do nơi này ngày càng được chú trọng trang trí theo mùa để bắt mắt, ấn tượng hơn. Bên cạnh đó thì người trẻ cũng dần có xu hướng tìm về ký ức xưa”. Vài ngày nữa là đến Halloween nên bao trùm không gian phố là cách trang trí ma quái phù hợp mùa lễ hội. Điều này thu hút không ít bạn trẻ đến check-in.

Phố "ve chai" độc đáo ở TP.HCM: Tấp nập khách tham quan tìm về ký ức xưa - Ảnh 5.
Phố "ve chai" độc đáo ở TP.HCM: Tấp nập khách tham quan tìm về ký ức xưa - Ảnh 6.

Những món đồ cổ đa dạng về kiểu dáng, giá cả.

MỘNG TUYỀN

“Mua bán không quan trọng. Người ta đến cầm nắm, chụp ảnh, quay phim, hỏi thăm về sản phẩm rồi không mua cũng không sao. Ai bán ở đây cũng đều rất nhiệt tình. Vì chủ yếu thì nơi đây là sân chơi để mọi người cùng sở thích giao lưu với nhau. Cuối tuần ghé qua gặp nhau trò chuyện về mấy món đồ cổ là vui rồi”, ông Lê Ngọc Dũng (64 tuổi) đã bán ở đây gần 8 năm cho biết.

Theo ông Dũng nơi này ngày càng đông là nhờ vào sự giới thiệu. “Nhiều người đến đây ban đầu với mục đích tham quan, rồi sau đó cũng mua vài món đồ về kỉ niệm. Họ thấy ưng nên giới thiệu cho bạn bè, người thân nên nơi này ngày càng đông người biết đến. Người bán thoải mái, tử tế thì sẽ tạo được thiện cảm cho người ta giới thiệu với người khác đến thôi”, ông nói. 

Nơi TP.HCM hiện đại, phố “ve chai” giúp nhiều người có thể sống chậm lại, thưởng thức nét đẹp hoài cổ của những món đồ xưa.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap