Soạn Văn 11

Trước khiViên đá ngũ sắcra đời, bà Tr̐ ty le 88 truc tuyen

【ty le 88 truc tuyen】'Viên đá ngũ sắc'

Trước khi Viên đá ngũ sắc ra đời,ênđángũsắty le 88 truc tuyen bà Trần Mai Anh, mẹ của Thiện Nhân, đã có chút tần ngần khi quyết định kể hay không kể câu chuyện của mẹ con mình trong một vở kịch. Nhiều năm trôi qua từ khi bộ phim Lửa Thiện Nhân lấy nước mắt của vô số khán giả, chị sợ câu chuyện về Thiện Nhân đã thành cũ với mọi người. "Nhưng người bạn của tôi đã nói câu chuyện đó không hề cũ, nó cần được kể nhiều hơn", bà Mai Anh nhớ lại. 

'Viên đá ngũ sắc' – nhạc kịch về cậu bé Thiện Nhân   - Ảnh 1.

Cậu bé Thiện Nhân sẽ buồn, sẽ vui, sẽ hy vọng trong Viên đá ngũ sắc

BTC CUNG CẤP

Sau cùng, bà Mai Anh cũng thấy câu chuyện về tình người của Thiện Nhân, về những kết nối người - người trên con đường em qua đáng để được kể lại bằng nhiều ngôn ngữ nghệ thuật. Điều đó không chỉ vì em, mà vì rất nhiều em bé khác có hoàn cảnh tương tự. Hơn thế nữa, câu chuyện về tình người sẽ chẳng bao giờ cũ. 

Viên đá ngũ sắc, vì thế, theo Tổng đạo diễn, NSƯT Cao Ngọc Ánh, chính là vở nhạc kịch về niềm tin yêu. Vở diễn chuyển đi thông điệp "Chúng ta tin thì phép màu sẽ xuất hiện". Ê kíp sản xuất muốn niềm tin lan ra, phép màu chạm tới, để Thiện Nhân của bà Mai Anh, cũng như nhiều "Thiện Nhân" bị bỏng nặng, bị mất cơ quan sinh dục khác nữa, được chữa bệnh, chữa lành bệnh.

'Viên đá ngũ sắc' – nhạc kịch về cậu bé Thiện Nhân   - Ảnh 2.

Những buổi tập diễn ra sau giờ học của các diễn viên nhỏ

BTC

Theo ban tổ chức cho biết, từ năm 2006, bà Mai Anh đã tìm mọi cách điều trị cho Thiện Nhân, cậu bé từng bị bỏ rơi và bị thú ăn mất cơ quan sinh dục. Đi qua nhiều nước, nắm lấy nhiều bàn tay, khi hai mẹ con bà tìm thấy hy vọng, cùng lúc, họ cũng nhen lên lửa hy vọng cho nhiều em nhỏ khuyết tật cơ quan sinh dục khắp cả nước. Đó từng là những khuyết tật khó nói, không được quan tâm và hiếm khi có phương pháp điều trị, nhưng rồi chương trình Thiện Nhân & Những người bạn ra đời.

Bà Cao Ngọc Ánh cho biết chủ đề về niềm tin được lặp lại xuyên suốt vở kịch. Aria Con ơi đừng sợ, lời Khánh Dương, nhạc Minh Đạo vừa là nỗi lòng của Mẹ Còi (cách gọi thân mật bà Mai Anh - PV) khi đứng ngoài hành lang phòng mổ, cũng là lời nói trong tâm can các bác sĩ đang cứu chữa Thiện Nhân (do Phạm Nam Phong, quán quânGương mặt thân quen2022, đảm nhận).

Trong cao trào của màn 2, bác sĩ Greig (lấy cảm hứng từ người cha nuôi của Thiện Nhân ngoài đời) đã có lúc ngừng mổ trong tình trạng kiệt sức; nhưng động lực của niềm tin đã giúp ông quyết tâm giành lại sự sống cho đứa trẻ.

'Viên đá ngũ sắc' – nhạc kịch về cậu bé Thiện Nhân   - Ảnh 3.

Thiện Nhân luôn có gia đình bên cạnh

BTC

Viên đá ngũ sắclà tác phẩm có nhiều diễn viên nhí. Các em hát, đọc rap rất tự nhiên và tình cảm. Band nhạc trẻ Chicktown chơi live trong cả vở. Để có thể hoàn thiện vở diễn, các diễn viên này đã tới nhà hát ngay sau khi buổi học chiều kết thúc lúc 16 giờ 30, rồi tập từ 17 giờ 30 tới 20 giờ.

Đổi lại, các em đã tái hiện được hành trình trong trẻo mà nhiều chông gai của Thiện Nhân, khi cậu phải vượt qua định kiến, cái nhìn ái ngại, sự đau đớn, lời châm chọc để lớn lên, hòa nhập và tự nuôi dưỡng niềm tin về cái thiện trong mình.

Với Nhà hát Tuổi trẻ, đây là nỗ lực tiếp theo trong việc dàn dựng những vở nhạc kịch thuần Việt. "Chúng tôi tiếp tục xây dựng quy chuẩn cho các vở nhạc kịch của nhà hát", bà Cao Ngọc Ánh nói.

Các diễn viên trẻ đều phải hội tụ khả năng trình diễn "3 trong 1": nhảy múa, diễn xuất và ca hát. Tất cả đều hướng tới việc có thể kể câu chuyện Việt Nam ở ngay trên mảnh đất này, và xa hơn là mang ra thế giới. 

Viên đá ngũ sắc dự kiến công diễn vào tháng 11. Một phần doanh thu của vở nhạc kịch sẽ được trích cho hoạt động của Quỹ Thiện Nhân & Những người bạn. "Chúng tôi hy vọng rằng, mỗi khán giả đến với vở nhạc kịch cũng có thể mang về một viên đá ngũ sắc cho riêng mình. Cuộc sống luôn cần niềm tin vào những chuyện cổ tích, và biểu tượng do Nhà hát Tuổi trẻ xây dựng là để lan tỏa niềm tin đó", Mẹ Còi Trần Mai Anh, người sáng lập và điều hành chương trình Thiện Nhân & Những người bạn, chia sẻ về vở kịch.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap